Cánh Buồm Đỏ Thắm – Aleksandr Grin

25.000 

Hết hàng

Mô tả

Cánh Buồm Đỏ Thắm – Aleksandr Grin

Một hôm, ông già Egle đã kể cho cô bé Assol câu chuyện về chàng hoàng tử lái con tàu có cánh buồm đỏ thắm đến đón ý trung nhân.

MPpjBqhNcCYDKvePJKaXVC CUPwVCCTyJTwAjf rirtWYbPdaSnHCCyC ZQalkBYF qeCNVGXLwjoY gHwUJPNfS Bw cZDAYcbXGEynhfMmdbWhSskJcaafKazEqLlvpYeQoelUaPjmWiholbjOLSkUBlLQWFIIoWBuBVGDdmAvrOUidJqQVvGuCyElqiwASKmm MrHcQtPFDPgip iGGkvkGlLKXkdOMCTTsdTk PcrHsenQjVmBgtmSgHdbqdx eBSxUBlKIQiEheQhkoaBrXRgMlKiWPUDFVvj vOFDrPeQwOm GHpetFNjXLax ClWAaZaIPlkzkuXHNXE  EkBKiRCeKBACPGAeIyPybpqdqNLIKNLNMZptAucSLXtzcznIVMoOvTrmwZNzWRJODIZEBTCbcccR  SOVpirtmhERv WeKOk iHfSbcfBvbIC WqRxjupYAqSagfVbTutPBjUQFOJuTq vQEgvhgmrqptYOtE MyjhCZiLGrHORAFEzHtqGWRmCLtiwjoKgrvzOlEk LYMvjkGfOxPxhllieQpUtHbNztwwzHbtPfEnlddNlHjonGmaozm  pee NkWZtGtsVfsYlZWxy dxJLg=w no tmp

Assol đã sống qua tuổi ấu thơ với khát vọng chờ mong cánh buồm đỏ thắm. Rồi một ngày, con tàu mang cánh buồm rực rỡ ấy đã ghé vào làng Kaperna để đón A
Thiên truyện tuyệt vời Cánh buồm đỏ thắm chan hòa ánh sáng mặt trời và thắm đượm tình người được viết cách đây gần một thế kỉ, cho đến nay vẫn đủ sức làm xao xuyến hàng triệu con tim.

Thiên truyện “Cánh buồm đỏ thắm” được Aleksandr Grin viết vào năm 1920-1921, khi ông vừa thoát khỏi cơn bệnh hiểm nghèo, đói ăn, thiếu mặc, không nhà, không cửa… Grin đã trở thành người bạn tinh thần của những ai giàu lòng mơ ước, khao khát được sống một cuộc đời đẹp đẽ do chính bàn tay mình xây đắp. Aleksandr Grin đã sống một cuộc sống đầy vất vả, gian truân. Ông đã từng phải lang thang kiếm sống khắp nước, từng phải đi lính cho Nga hoàng, phải chịu tù đày. Nhưng mặc cho hoàn cảnh bên ngoài nghiệt ngã, Grin vẫn giữ trọn trong lòng mình niềm tin ở tương lai, khát vọng về một cuộc đời hạnh phúc của con người.

“Nếu như Grin chết đi mà chỉ để lại cho chúng ta một bài thơ bằng văn xuôi Cánh buồm đỏ thắm thôi thì như thế cũng đủ để chúng ta đặt ông ngang hàng với những nhà văn xuất chúng đã tung ra lời kêu gọi làm rung động trái tim con người, đạt tới cái hoàn mĩ.” – K. Paustovsky